Tổng kết thực hiện Nghị định 107/2004/NĐ-CP của Chính phủ

1. Những mặt được của việc thực hiện Nghị định số 107/2004/NĐ-CP của Chính phủ quy định số lượng Phó Chủ tịch, cơ cấu thành viên UBND các cấp

a, Về số lượng

Nhìn chung, việc thực hiện về số lượng thành viên UBND các cấp trên địa bàn tỉnh Nam Định đều đảm bảo đúng quy định tại Nghị định số 107/2004/NĐ-CP của Chính phủ. Hiện tại, UBND tỉnh có 9 thành viên gồm Chủ tịch UBND tỉnh, 03 Phó Chủ tịch UBND tỉnh và 05 Uỷ viên; UBND 10 đơn vị huyện và thành phố Nam Định có 86 thành viên gồm 10 Chủ tịch, 28 Phó Chủ tịch và 48 uỷ viên (trong đú 02 huyn: V Bn và M Lc với quy mô gn, nên toàn huyn chỉ có 02 Phó Ch tch UBND huyện; UBND 229 xã, phường, thị trấn có 904 thành viên, gồm 229 Chủ tịch, 362 Phó Chủ tịch và 313 uỷ viên.  

b. Về cơ cấu

Trong nhiệm kỳ 2004-2011 và đầu nhiệm kỳ 2011-2016, cơ cấu thành viên UBND mỗi cp đều thực hiện đúng quy định tại Nghị định số 107/2004/NĐ-CP của Chính phủ. Trong đó: nhiệm kỳ 2004-2011 tỷ lệ nữ cấp tỉnh là 11,1%; cấp huyện là 2,4%; cấp xã là 1,6%; tôn giáo (công giáo) chỉ có ở cấp xã là 6,1%; nhiệm kỳ 2011-2016 tỷ lệ nữ cấp huyện là 3.5%, cấp xã là 2%; tôn giáo (công giáo) cấp xã là 6 %; .

c. Về chất lượng

Nhìn chung, cht lượng thành viên UBND các cp nhim k sau đã được nâng cao mt bước so vi nhim k trước, c v tui đời, trình độ lý lun chính tr, qun lý nhà nước và trình độ chuyên môn. Cụ thể như sau:

- Cấp tỉnh:

+ Trình độ chuyên môn: Đại học 4/9 = 44,4 %, sau đại học 5/9 = 55,6%;

+ Trình độ chính trị: Cao cấp, cử nhân 9/9  = 100%.

- Cấp huyện:

+ Trình độ chuyên môn: Đại học 79/86 = 91,9 %, sau đại học 07/86 = 8,1%;

+ Trình độ chính trị: Cao cấp, cử nhân 86/86 = 100%.

- Cấp xã:

+ Trình độ chuyên môn: Sơ cấp 12/918 = 1,3%; Trung cấp 768/918 = 83,7%; Đại học 138/918 = 15,0 %;

+ Trình độ chính trị: Sơ cấp 92/918 = 10%; Trung cấp 813/918 = 88,6%; Cao cấp, cử nhân 13/918 = 1,4%.

d. Về quy chế làm việc

Căn c Quy chế làm vic (quy chế mu) ca Chính ph, UBND tnh đã trin khai thc hin và ch đạo UBND các huyn, thành ph, UBND các xã, phường, th trn trong tnh căn c tình hình thc tin địa phương để ch động xây dng quy chế làm vic ca UBND cp mình theo (quy chế mu) ca Chính ph và t chc thc hin đạt hiu qu; trách nhim ca tp th UBND và ca mi thành viên UBND các cp được tăng cường, đặc bit là vai trò trách nhim ca Ch tch UBND các cp được đề cao, hiu lc và hiu qu hot động ca UBND các cp tng bước được nâng lên và phù hp vi quy định tại Nghị định số 107/2004/NĐ-CP của Chính phủ.

e. Về thực hiện chủ trương điều động, luân chuyển cán bộ lãnh đạo, quản lý

T tháng 4/2004 thc hin Ngh định s 107/2004/NĐ-CP ca Chính ph đến nay, Tnh u, UBND tnh đã điu động, luân chuyn 03 đồng chí là Giám Đốc, Phó giám đốc các S ca tnh xung 4 huyn để đảm nhim gi chc v Ch tch UBND huyn, thành ph. Nhìn chung vic điu động, luân chuyn cán b cp tnh v công tác ti UBND huyn, thành ph đã được các cp, các ngành trong tnh đánh giá là mt vic làm hết sc thiết thc, thc s khc phc tư tưởng cc b khép kín đội ngũ cán b ch cht đối vi địa phương chưa kp đào to và quy hoch cán bộ theo quy định ca Tnh u, UBND tnh; đồng thi đã to điu kin đối vi cán b được điu động, luân chuyn v cơ s phát huy được năng lc, s trường và có thêm kinh nghim thc tin trong vic lãnh đạo, ch đạo và t chc thc hin các ch trương, ngh quyết ca Đảng, Nhà nước, ca Tnh u, ca UBND tnh và đã trưởng thành trong thc tin, có đồng chí sau gn 5 năm luân chuyn v công tác ti huyn gi các chc v: Ch tch UBND huyn, Bí thư Huyn u - Ch tch HĐND huyn nhim k 2004-2011, đã hoàn thành tt nhim v được giao, được Ban Thường v Tnh u quyết định điu động và HĐND tnh, bu b sung 3 đồng chí gi chc v Phó Ch tch UBND tnh và 1 đồng chí gi chc Phó Ch tch HĐND tnh nhim k 2004-20011 và nhim k 2011-2016.

* Đánh giá chung:

- Ưu điểm:

Dưới sự lãnh đạo của các cấp uỷ Đảng, sự giám sát chặt chẽ của HĐND, sự chỉ đạo và quản lý của chính quyền các cấp, sự phối hợp thường xuyên tích cực của MTTQ và các đoàn thể, cùng sự nỗ lực, phấn đấu của nhân dân trên địa bàn tỉnh; UBND các cấp  đã linh hoạt, quyết đoán, tập trung, thống nhất chỉ đạo, điều hành quyết liệt, vượt qua nhiều khó khăn, thách thức, cơ bản hoàn thành tốt các mục tiêu phát triển kinh tế – xã hội: Tốc độ tăng trưởng kinh tế được duy trì ở mức độ khá cao; các lĩnh vực văn hóa, xã hội tiếp tục có bước phát triển mới; an ninh, quốc phòng được giữ vững; đời sống vật chất tinh thần của nhân dân ngày càng được cải thiện và nâng cao.

Căn cứ Nghị định số số 107/2004/NĐ-CP ngày 01/4/2004 của Chính phủ quy định số lượng Phó Chủ tịch và cơ cấu thành viên UBND các cấp; UBND các cấp đã chủ động phân công nhiệm vụ đối với Chủ tịch, các Phó Chủ tịch và từng Uỷ viên UBND được quy định cụ thể, xác định rõ thẩm quyền và nêu cao trách nhiệm của từng thành viên trên cơ sở tăng cường tính chủ động, sáng tạo, đảm bảo nguyên tắc tập trung dân chủ, phát huy trí tuệ tập thể, tạo sự thống nhất, đồng bộ, hiệu quả trong chỉ đạo, điều hành của UBND tỉnh, UBND huyện, thành phố và UBND xã, phường, thị trấn theo từng lĩnh vực phụ trách phù hợp với thực tiến ở địa phương, đúng quy định tại Nghị định số số 107/2004/NĐ-CP của Chính phủ. UBND các cp đã ch động ban hành và thực hiện Quy chế làm việc của UBND và sửa đổi bổ sung Quy chế làm việc của UBND cấp mình theo Quy chế làm việc (mẫu) của Chính phủ.

Bộ máy chính quyền các cấp (Chủ tịch, các Phó Chủ tịch và cơ cấu thành viên UBND) thường xuyên được cng c, b sung kin toàn; hiu lc, hiu  qu qun lý và điu hành tng bước được nâng cao, vic t chc thc hin ngh quyết ca cp u, ca HĐND v các nhim v phát trin kinh tế – xã hi, an ninh quc phòng nghiêm túc và có kết qu.

UBND, Chủ tịch UBND các cấp đã chỉ đạo, điều hành mọi hoạt động theo quy chế làm việc của UBND cùng cấp; đề cao nguyên tắc tập trung dân chủ; nâng cao trách nhiệm cá nhân của Chủ tịch, các Phó Chủ tịch UBND và từng thành viên UBND; tạo được sự đoàn kết thống nhất trong nội bộ. Mỗi thành viên có ý thức rèn luyện, học tập, không ngừng nâng cao trình độ, hành động quyết liệt đáp ứng yêu cầu của thời kỳ mới. Quy trình quản lý từng bước được cải tiến; chú trọng phối hợp giữa quản lý ngành với quản lý địa bàn thông qua việc thực hiện đúng chức năng, nhiệm vụ, chấp hành đúng chế độ thông tin báo cáo; tăng cường hướng dẫn, tổ chức thực hiện đối với các cấp, các ngành giúp UBND cùng cấp chỉ đạo, điều hành thuận lợi.

Công tác chỉ đạo, điều hành của UBND, Chủ tịch UBND và các thành viên UBND các cấp đã chủ động, linh hoạt, sáng tạo, hiệu quả, đúng quy chế làm việc của UBND, đúng quy định của Luật tổ chức HĐND và UBND. Mọi hoạt động của UBND các cấp trong tỉnh được đặt dưới sự lãnh đạo của Chính phủ, Thủ tướng Chính phủ, của cấp ủy Đảng, của UBND cấp trên trực tiếp và các quy định của pháp luật. Mọi công việc của UBND, thành viên UBND các cấp đều được giải quyết đúng phạm vi, thẩm quyền và trách nhiệm đã được phân công theo trình tự, thủ tục quy định của pháp luật.

Công tác cải cách hành chính có sự tiến bộ rõ rệt nhất là trong lĩnh vực đơn giản hóa thủ tục hành chính và cải cách tài chính công. Ý thức phục vụ nhân dân của đội ngũ cán bộ, công chức trong quá trình thực thi công vụ từng bước nâng lên theo s điu hành ca thành viên UBND mi cp.

- Những mặt hạn chế

Bên cạnh những mặt đạt được, UBND các cấp khi thực hiện Nghị định số số 107/2004/NĐ-CP của Chính phủ vẫn còn bộc lộ những mặt hạn chế, tồn tại cần khắc phục là:

+ Về số lượng: Tỉnh Nam Định là tỉnh đồng bằng sông Hồng, theo quy định các xã đồng bằng có dưới 8.000 người có 3 thành viên UBND gồm 1 Chủ tịch, 1 Phó chủ tịch và 1 uỷ viên, nên việc phân công các thành viên phụ trách các mặt công tác ở các xã này gặp không ít khó khăn, đặc biệt là khi khuyết 1 thành viên UBND trong khi chưa kịp bầu bổ sung, thì thành viên UBND xã chỉ còn lại 2 người, nên việc triển khai công việc của UBND xã cũng khó khăn vì không đủ thành viên để đảm nhiệm công việc, khi họp thành viên UBND xã chỉ có 2 người, nên chất lượng cuộc họp của tập thể UBND xã không cao.

+ Về cơ cấu: Đối với thành viên UBND cấp huyện về cơ cấu không giống như cơ cấu thành viên UBND cấp tỉnh, nên việc phân công các thành viên phụ trách các mặt công tác ở cấp huyện cũng gặp khó khăn, đặc biệt là uỷ viên phụ trách nông nghiệp, đất đai, xây dựng càng gặp khó khăn về lĩnh vực phụ trách (đối với UBND cấp huyện lĩnh vực này do 3 phòng phụ trách là Phòng Tài nguyên & môi trường, Phòng Nông nghiệp & PT nông thôn và phòng Công thương), trong khi đó uỷ viên phụ trách Nội vụ lại không có trong cơ cấu như cơ cấu của UBND cấp tỉnh, ở cấp tỉnh thì không cơ cấu uỷ viên UBND tỉnh phụ trách lĩnh vực Thanh tra thì ở cấp huyện lại có, nên đã nảy sinh bất cập khó giải thích.

Đối với cấp xã chỉ có 3 thành viên UBND gồm 1 Chủ tịch, 1 Phó chủ tịch và 1 uỷ viên, nên công tác tổ chức cũng gặp khó khăn trong việc bố trí 1 uỷ viên UBND đối với lĩnh vực nào cho phù hợp (vì đối với cấp xã thì lĩnh vực nào cũng cần được quan tâm, phụ trách, như Công an, Quân sự rất cần là thành viên UBND phụ trách) Vì vậy nếu địa phương nào bố trí uỷ viên UBND là Trưởng Công an thì Chỉ huy trưởng Quân sự xã không là uỷ viên UBND và ngược lại.  

2. Những vấn đề cần sửa đổi, bổ sung trong Nghị định số 107/2004/NĐ-CP  của Chính phủ quy định số lượng Phó Chủ tịch, cơ cấu thành viên UBND các cấp

Sau một thời gian thc hin Nghị định số 107/2004/NĐ-CP của Chính phủ, đã xut hin mt s khó khăn, vướng mc, có nội dung chưa phù hợp với thực tiễn ở địa phương; đặc biệt là đối với các tỉnh đang thực hiện thí điểm không tổ chức HĐND huyện, quận, phường theo Nghị quyết số 26/2008/NQ12 ngày 15/01/2008 của Quốc hội. Đ ngh Trung ương nghiên cứu sa đổi, b sung Nghị định số 107/2004/NĐ-CP của Chính phủ cho phù hợp với thực tiễn ở địa phương mỗi cấp sau khi Quốc hội sửa đổi Hiến pháp năm 1992, sửa đổi Luật Tổ chức HĐND và UBND năm 2003 và các văn bn quy phm pháp lut liên quan đến t chc và hot động ca chính quyn địa phương các cp, c th là:

- Về số lượng: Đề nghị Chính phủ nghiên cứu tăng số thành viên UBND cấp huyện bằng số thành viên UBND cấp tỉnh, cơ cấu thành viên UBND cấp huyện phụ trách các lĩnh vực như cơ cấu thành viên UBND cấp tỉnh.

Đối với UBND cấp xã: Nghị định số 107/2004/NĐ-CP của Chính phủ quy định UBND cấp xã có từ 3-5 thành viên là chưa phù hợp với cấp xã, đề nghị UBND cấp xã có ít nhất 5 thành viên (gồm: Chủ tịch, 02 Phó Chủ tịch, và 02 uỷ viên UBND là Trưởng Công an và Chỉ huy trưởng Quân sự).

3. Những điểm cần bổ sung khi làm thủ tục miễn nhiệm, bãi nhiệm và bầu bổ sung Chủ tịch, Phó Chủ tịch và uỷ viên UBND trong văn bản số 975/HD-BNV ngày 04/5/2004 của Bộ Nội vụ hướng dẫn bầu cử thành viên UBND các cấp nhiệm kỳ 2004-2009

Đề nghị Bộ Nội vụ nghiên cứu sửa đổi, bổ sung nội dung Thông tư số 01/2009/TT-BNV ngày 19/3/2009 của Bộ Nội vụ về việc miễn nhiệm: trường hợp những đồng chí đã được HĐND cùng cấp bầu và cấp có thẩm quyền phê chuẩn hoặc được UBND cấp trên bổ nhiệm (nơi thực hiện thí điểm không tổ chức HĐND) làm Chủ tịch, Phó Chủ tịch, uỷ viên UBND, do yêu cầu công tác được cấp có thẩm quyền điều động, luân chuyển bố trí cán bộ đi nhận nhiệm vụ mới theo sự phân công hoặc được nghỉ theo chế độ thì không phải làm thủ tục miễn nhiệm nữa vì làm như vậy sẽ mang tính hình thức, không cần thiết.

Các tin khác